Địa điểm vui chơi
Du kĐịa điểm vui chơi
Du khách vào mua vé để tham quan Khu đô thị Hội An với giá vé 80.000 đồng/vé/4 điểm tham quan. Giá vé dành cho khách nước ngoài là 120.000 đồng/vé/6 điểm tham quan. Du khách có thể lựa chọn một số những địa điểm tiêu biểu sau :

Chùa cầu (Nhật Bản)
Do các thương nhân Nhật Bản đến buôn bán tại Hội An xây dựng vào khoảng giữa thế kỉ thứ 16. Chùa được coi là biểu tượng của Hội An. Sau nhiều lần trùng tu và tôn tạo, Chùa Cầu hiện mang vẻ đẹp kiến trúc hài hòa Việt – Hoa - Nhật, một kiểu kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Vãn Kiều. Chùa Cầu nổi tiếng linh thiêng được nhiều người bản địa và du khách thành kính chiêm bái.

Hội Quán
Hội quán Phúc Kiến
Hội quán Phúc Kiến

Hiện nay, ở Hội An có 5 hội quán tương ứng với 5 bộ phận Hoa Kiều lớn ở đây : Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ và Quảng Đông. Các hội quán đều nằm trên trục đường Trần Phú và hướng ra sông Thu Bồn. Đến hội quán du khách có thể chiêm ngưỡng những nét kiến trúc Trung hoa cổ vô cùng tinh sảo và độc đáo. Ngoài ra vào ngày 23/3 âm lịch, du khách đến hội quán sẽ được tham dự lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu với nhiều hoạt động như múa lân, bắn pháo hoa, xin lộc…

Cù lao Chàm – hòn ngọc của Hội An
Thuộc xã Tân Hiệp, nằm cách Hội An gần 20km có rất nhiều bãi tắm hoang sơ, đa dạng sinh học với diện tích rừng tự nhiên lớn, san hô nhiều và lượng thủy hải sản phong phú, có giá trị. Nếu đi du lịch bụi, chỉ cần thuê một cái lều (50.000 VND) và đóng tiền lưu trú qua đêm (20.000 VND) là du khách đã có thể trải nghiệm đêm ở Cù Lao Chàm vô cùng thú vị.

Thăm các làng nghề truyền thống

Làng mộc Kim Bồng là làng nghề truyền thống ở Hội An

Làng mộc Kim Bồng: Làng nghề này nằm ở xã Cẩm Kim đối diện khu phố cổ Hội An, bên kia sông Thu Bồn. Từ bến đò phố cổ, bạn chỉ mất 10 phút để đến đó bằng thuyền. Nghệ nhân làng mộc Kim Bồng từng tự hào với việc cha ông họ đã được vua chúa nhà Nguyễn mời ra kinh đô xây dựng và tôn tạo các công trình thành quách, lăng tẩm.

Làng rau Trà Quế: Nằm cách khu phố cổ Hội An 3 km về phía Bắc, làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà vốn nổi tiếng từ lâu đời. Nghề trồng rau sống ở Trà Quế đã có từ hơn 300 năm trước và được lưu truyền đến ngày nay một phần nhờ vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng ưu đãi.

Làng hoa Cẩm Hà: Đến làng hoa Cẩm hà để cảm nhận màu sắc riêng của vùng trồng hoa truyền thống ở Hội An. Đây là một làng nghề nhỏ bé, xinh xắn và mến khách.Làng gốm Thanh Hà: Nằm cách Hội An 3 km về hướng Tây (di chuyển bằng thuyền khoảng gần 30 phút từ bến đò khu phố cổ), vào thế kỷ 16, 17, Thanh Hà là một ngôi làng rất thịnh đạt, nổi tiếng về các mặt hàng gốm, đất nung được trao đổi, bán buôn khắp các tỉnh miền Trung Việt Nam. Nghề gốm của làng có nguồn gốc xuất xứ từ Thanh Hóa, sau khi đã tiếp thu được một số vốn liếng kỹ thuật thì đã hình thành một làng gốm như ngày nay.

Làng chài Thanh Nam
Làng chài Thanh Nam

Làng chài Thanh Nam: Đây cũng là một nghề truyền thống rất lâu đời. Đến đây bạn có thể kết hợp thăm quan làng chài và biển Cửa Đại bằng thuyền hoặc thuyền thúng, thử cảm giác làm ngư dân.Địa điểm vui chơi
Du khách vào mua vé để tham quan Khu đô thị Hội An với giá vé 80.000 đồng/vé/4 điểm tham quan. Giá vé dành cho khách nước ngoài là 120.000 đồng/vé/6 điểm tham quan. Du khách có thể lựa chọn một số những địa điểm tiêu biểu sau :

Chùa cầu (Nhật Bản)
Do các thương nhân Nhật Bản đến buôn bán tại Hội An xây dựng vào khoảng giữa thế kỉ thứ 16. Chùa được coi là biểu tượng của Hội An. Sau nhiều lần trùng tu và tôn tạo, Chùa Cầu hiện mang vẻ đẹp kiến trúc hài hòa Việt – Hoa - Nhật, một kiểu kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Vãn Kiều. Chùa Cầu nổi tiếng linh thiêng được nhiều người bản địa và du khách thành kính chiêm bái.

Hội Quán
Hội quán Phúc Kiến
Hội quán Phúc Kiến

Hiện nay, ở Hội An có 5 hội quán tương ứng với 5 bộ phận Hoa Kiều lớn ở đây : Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ và Quảng Đông. Các hội quán đều nằm trên trục đường Trần Phú và hướng ra sông Thu Bồn. Đến hội quán du khách có thể chiêm ngưỡng những nét kiến trúc Trung hoa cổ vô cùng tinh sảo và độc đáo. Ngoài ra vào ngày 23/3 âm lịch, du khách đến hội quán sẽ được tham dự lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu với nhiều hoạt động như múa lân, bắn pháo hoa, xin lộc…

Cù lao Chàm – hòn ngọc của Hội An
Thuộc xã Tân Hiệp, nằm cách Hội An gần 20km có rất nhiều bãi tắm hoang sơ, đa dạng sinh học với diện tích rừng tự nhiên lớn, san hô nhiều và lượng thủy hải sản phong phú, có giá trị. Nếu đi du lịch bụi, chỉ cần thuê một cái lều (50.000 VND) và đóng tiền lưu trú qua đêm (20.000 VND) là du khách đã có thể trải nghiệm đêm ở Cù Lao Chàm vô cùng thú vị.

Thăm các làng nghề truyền thống

Làng mộc Kim Bồng là làng nghề truyền thống ở Hội An

Làng mộc Kim Bồng: Làng nghề này nằm ở xã Cẩm Kim đối diện khu phố cổ Hội An, bên kia sông Thu Bồn. Từ bến đò phố cổ, bạn chỉ mất 10 phút để đến đó bằng thuyền. Nghệ nhân làng mộc Kim Bồng từng tự hào với việc cha ông họ đã được vua chúa nhà Nguyễn mời ra kinh đô xây dựng và tôn tạo các công trình thành quách, lăng tẩm.

Làng rau Trà Quế: Nằm cách khu phố cổ Hội An 3 km về phía Bắc, làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà vốn nổi tiếng từ lâu đời. Nghề trồng rau sống ở Trà Quế đã có từ hơn 300 năm trước và được lưu truyền đến ngày nay một phần nhờ vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng ưu đãi.

Làng hoa Cẩm Hà: Đến làng hoa Cẩm hà để cảm nhận màu sắc riêng của vùng trồng hoa truyền thống ở Hội An. Đây là một làng nghề nhỏ bé, xinh xắn và mến khách.Làng gốm Thanh Hà: Nằm cách Hội An 3 km về hướng Tây (di chuyển bằng thuyền khoảng gần 30 phút từ bến đò khu phố cổ), vào thế kỷ 16, 17, Thanh Hà là một ngôi làng rất thịnh đạt, nổi tiếng về các mặt hàng gốm, đất nung được trao đổi, bán buôn khắp các tỉnh miền Trung Việt Nam. Nghề gốm của làng có nguồn gốc xuất xứ từ Thanh Hóa, sau khi đã tiếp thu được một số vốn liếng kỹ thuật thì đã hình thành một làng gốm như ngày nay.

Làng chài Thanh Nam
Làng chài Thanh Nam

Làng chài Thanh Nam: Đây cũng là một nghề truyền thống rất lâu đời. Đến đây bạn có thể kết hợp thăm quan làng chài và biển Cửa Đại bằng thuyền hoặc thuyền thúng, thử cảm giác làm ngư dân.hách vào mua vé để tham quan Khu đô thị Hội An với giá vé 80.000 đồng/vé/4 điểm tham quan. Giá vé dành cho khách nước ngoài là 120.000 đồng/vé/6 điểm tham quan. Du khách có thể lựa chọn một số những địa điểm tiêu biểu sau :

Chùa cầu (Nhật Bản)
Do các thương nhân Nhật Bản đến buôn bán tại Hội An xây dựng vào khoảng giữa thế kỉ thứ 16. Chùa được coi là biểu tượng của Hội An. Sau nhiều lần trùng tu và tôn tạo, Chùa Cầu hiện mang vẻ đẹp kiến trúc hài hòa Việt – Hoa - Nhật, một kiểu kiến trúc khá đặc biệt. Mái chùa lợp ngói âm dương che kín cả cây cầu. Trên cửa chính của Chùa Cầu có một tấm biển lớn chạm nổi 3 chữ Hán là Lai Vãn Kiều. Chùa Cầu nổi tiếng linh thiêng được nhiều người bản địa và du khách thành kính chiêm bái.

Hội Quán
Hội quán Phúc Kiến
Hội quán Phúc Kiến

Hiện nay, ở Hội An có 5 hội quán tương ứng với 5 bộ phận Hoa Kiều lớn ở đây : Phúc Kiến, Trung Hoa, Triều Châu, Quỳnh Phủ và Quảng Đông. Các hội quán đều nằm trên trục đường Trần Phú và hướng ra sông Thu Bồn. Đến hội quán du khách có thể chiêm ngưỡng những nét kiến trúc Trung hoa cổ vô cùng tinh sảo và độc đáo. Ngoài ra vào ngày 23/3 âm lịch, du khách đến hội quán sẽ được tham dự lễ vía Thiên Hậu Thánh Mẫu với nhiều hoạt động như múa lân, bắn pháo hoa, xin lộc…

Cù lao Chàm – hòn ngọc của Hội An
Thuộc xã Tân Hiệp, nằm cách Hội An gần 20km có rất nhiều bãi tắm hoang sơ, đa dạng sinh học với diện tích rừng tự nhiên lớn, san hô nhiều và lượng thủy hải sản phong phú, có giá trị. Nếu đi du lịch bụi, chỉ cần thuê một cái lều (50.000 VND) và đóng tiền lưu trú qua đêm (20.000 VND) là du khách đã có thể trải nghiệm đêm ở Cù Lao Chàm vô cùng thú vị.

Thăm các làng nghề truyền thống

Làng mộc Kim Bồng là làng nghề truyền thống ở Hội An

Làng mộc Kim Bồng: Làng nghề này nằm ở xã Cẩm Kim đối diện khu phố cổ Hội An, bên kia sông Thu Bồn. Từ bến đò phố cổ, bạn chỉ mất 10 phút để đến đó bằng thuyền. Nghệ nhân làng mộc Kim Bồng từng tự hào với việc cha ông họ đã được vua chúa nhà Nguyễn mời ra kinh đô xây dựng và tôn tạo các công trình thành quách, lăng tẩm.

Làng rau Trà Quế: Nằm cách khu phố cổ Hội An 3 km về phía Bắc, làng rau Trà Quế thuộc xã Cẩm Hà vốn nổi tiếng từ lâu đời. Nghề trồng rau sống ở Trà Quế đã có từ hơn 300 năm trước và được lưu truyền đến ngày nay một phần nhờ vào điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng ưu đãi.

Làng hoa Cẩm Hà: Đến làng hoa Cẩm hà để cảm nhận màu sắc riêng của vùng trồng hoa truyền thống ở Hội An. Đây là một làng nghề nhỏ bé, xinh xắn và mến khách.Làng gốm Thanh Hà: Nằm cách Hội An 3 km về hướng Tây (di chuyển bằng thuyền khoảng gần 30 phút từ bến đò khu phố cổ), vào thế kỷ 16, 17, Thanh Hà là một ngôi làng rất thịnh đạt, nổi tiếng về các mặt hàng gốm, đất nung được trao đổi, bán buôn khắp các tỉnh miền Trung Việt Nam. Nghề gốm của làng có nguồn gốc xuất xứ từ Thanh Hóa, sau khi đã tiếp thu được một số vốn liếng kỹ thuật thì đã hình thành một làng gốm như ngày nay.

Làng chài Thanh Nam
Làng chài Thanh Nam

Làng chài Thanh Nam: Đây cũng là một nghề truyền thống rất lâu đời. Đến đây bạn có thể kết hợp thăm quan làng chài và biển Cửa Đại bằng thuyền hoặc thuyền thúng, thử cảm giác làm ngư dân.