Nhà ở xã hội là nhà ở được các công ty bất động sản xây dựng với sự hỗ trợ của Nhà nước dành cho những người gặp khó khăn (người có thu nhập thấp). Nhà ở khác cũng do họ xây dựng được gọi là nhà ở thương mại. Khó khăn về nhà ở tại đất nền long thành là vấn đề thực và sẽ không được giải quyết chừng nào mỗi gia đình chưa có một nhà ở phù hợp. Khi tỉ lệ số hộ gia đình chưa có nhà ở là cao, thì đó là một vấn đề xã hội nhức nhối cần giải quyết. Để biết vấn đề này lớn hay nhỏ phải đo lường tình trạng nhà ở. Thông tin từ đợt tổng điều tra dân số có thể là quý giá nhìn từ khía cạnh này. Không rõ khi hoạch định chính sách nhà ở người ta có để ý đến những thông tin như thế và hiệu chỉnh chính sách cho phù hợp hay không?


Khi cơn sốt bất động sản lên cao, doanh nghiệp nào cũng muốn lao vào, chính quyền cũng chẳng mấy khi nói đến nhà ở xã hội. Rồi khi bong bóng nhà đất xì hơi, hàng hóa bất động sản ứ đọng, thì người ta bỗng nói rất nhiều về nhà ở xã hội. Và thực sự nhà ở xã hội được nhắc đến nhiều chỉ từ khi có gói 30.000 tỉ tín dụng ưu đãi do Bộ Xây dựng đề xuất cùng Ngân hàng Nhà nước. Bất chấp mục đích của gói tài trợ có thể là đúng và cao cả, nhưng việc định thời gian khởi động gói này vào lúc cần cứu kinh doanh bất động sản khiến người dân nghi ngờ mục đích của nó là để cứu ngành bất động sản chứ không phải hỗ trợ người dân gặp khó khăn.

Việc giải ngân gói này (chưa được 5% sau hơn một năm khởi xướng và 10 tháng thực hiện) cũng như việc báo chí kêu ca địa ốc alibaba chuyện giá nhà ở xã hội và nhà ở thương mại trên cùng một địa bàn chẳng khác gì nhau càng củng cố sự nghi ngờ nêu trên. Để giải quyết vấn đề giá ông Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam (một cựu Thứ trưởng Bộ Xây dựng) cho rằng phải đưa ra giá trần cho nhà ở xã hội, vì “theo quy định, khi lựa chọn phân khúc nhà ở xã hội, chủ đầu tư đã bị khống chế mức lãi định mức là 10%”. Còn Bộ Xây dựng thì nhất quyết phản đối giá trần và một thứ trưởng còn đảm bảo “quyền lựa chọn” của người dân bằng cách nói rằng “nếu giá nhà ở xã hội quá cao thì người dân không mua nữa, có thể lựa chọn mua nhà ở thương mại”.

Tương tự, nhiều hộ sống ở các tầng dưới cũng hứng chịu hậu quả do việc cơi nới trái phép "tầng 14" gây nên. Bà Vinh, sống tại tầng 10, than vãn: "Kể từ khi HANCO3 tự ý xây dựng, cơi nới trên tầng thượng, cuộc sống của chúng tôi hoàn toàn bị đảo lộn. Mấy năm nay, ngày nào cũng có vài chục người lạ đi lại tại tòa nhà. Họ sử dụng thang máy để vận chuyển vật liệu xây dựng lên tầng thượng để cơi nới, sửa chữa... Vì nhiều người sử dụng thiếu ý thức nên hệ thống thang máy bị hư hỏng, đã có tình huống bị rơi tự do, mất an toàn". Bà Vinh còn cho biết, nhiều gia đình như hộ bà Lung, bà Hải... ở tầng 13 cũng do thấm dột mà mỗi khi có mưa lớn lại phải "be bờ tát nước" như ở ngoài trời. Thậm chí, không chịu nổi cảnh nhà cửa bị hư hỏng, chủ căn hộ số 12A-10 buộc phải khóa nhà, dọn đi nơi khác.

Từ mấy năm nay, hàng trăm hộ dân sinh sống tại chung cư D11 - Sunrise Building (số 70 Trần Thái Tông - phường Dịch Vọng Hậu - quận Cầu Giấy) rất bức xúc trước hành vi ngang nhiên chiếm dụng diện tích sinh hoạt chung, xây dựng trái phép trên tầng thượng tòa nhà của chủ đầu tư - Công ty Xây dựng số 3 Hà Nội (HANCO3). Để "dọn đường" cho sai phạm, trong hồ sơ hoàn công, HANCO3 đã làm giả bản vẽ và chữ ký của đại diện đơn vị thiết kế theo hướng thay đổi toàn bộ hồ sơ kỹ thuật tại tầng 14 của tòa nhà. Đáng chú ý, hành vi tự ý "sửa" thiết kế, thi công xây dựng trái phép ngay trên nóc chung cư, biến diện tích sinh hoạt chung thành văn phòng cho thuê được HANCO3 thực hiện "trót lọt" mà không gặp phải can thiệp nào từ phía chính quyền phường Dịch Vọng Hậu, trong khi tòa nhà này chỉ cách trụ sở UBND phường Dịch Vọng Hậu vẻn vẹn 100m!

Trong đơn tố cáo gửi Báo Hànộimới, tập thể Ban quản trị - đại diện cho hàng trăm hộ dân tại chung cư D11- Sunrise Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu (quận Cầu Giấy) phản ánh, lô đất D11 được UBND TP Hà Nội cấp phép xây dựng cho HANCO3 trên cơ sở thẩm định thiết kế cơ sở số 503/TĐ-SXD ngày 29-4-2005 của Sở Xây dựng Hà Nội. Theo GPXD, tòa nhà D11 - Sunrise là đơn nguyên A trong dự án, có kết cấu gồm 1 tầng hầm và 13 tầng nổi. Năm 2009, toàn bộ đơn nguyên A đã được HANCO3 chuyển nhượng cho các hộ dân, phần diện tích thương mại tầng 1 và tầng 2 cũng được chuyển nhượng cho hai cá nhân.

Sau thời gian sinh sống ổn định, năm 2010 các hộ dân tại tòa nhà đã được cấp Giấy chứng quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất. Ông Bùi Tiến Nhâm, Phó Trưởng ban quản trị chung cư D11-Sunrise khẳng định: "Phía HANCO3 không còn sở hữu bất cứ diện tích nào trong tòa nhà". Tuy nhiên, bất ngờ vào năm 2011, HANCO3 đã tự ý tập kết vật liệu, xây dựng thêm "tầng 14" nằm sát hai bên Nhà sinh hoạt cộng đồng (NSHCĐ) với diện tích lên đến 800m2 mà không có giấy phép bổ sung và không hề thông qua ý kiến cư dân. Đáng lưu ý, theo thiết kế được phê duyệt, phần diện tích sân thượng là không gian chung tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí công cộng và quan trọng hơn cả là vị trí tập kết thoát hiểm.

Phản ánh với phóng viên Hànộimới, chị Nguyễn Thị Hồng Anh - chủ căn hộ 12A-05 thuộc tầng áp mái của tòa nhà chung cư D11 bức xúc: "Năm 2009 mua căn hộ này nhưng một thời gian sau, chúng tôi liên tục bị "tra tấn" bởi tiếng khoan, đục... từ tầng thượng dội xuống. Hậu quả của việc HANCO3 xây dựng trái phép làm khu phòng ngủ, phòng vệ sinh của gia đình bị thấm dột, các mảng tường mốc meo, ố vàng, cho dù gia đình đã thuê thợ xử lý đến hai lần".