Báo cáo nghiên cứu thị trường của một số đơn vị tư vấn nhận định, các phân khúc đất nền giá rẻ và căn hộ, văn phòng cho thuê đã tăng nhẹ về giá và công suất trong những tháng đầu năm 2014, nhưng vẫn kém hơn so với cùng thời điểm năm trước.


Theo Công ty TNHH Savills Việt Nam, từ đầu năm đến nay, thị trường bán lẻ Hà Nội có thêm hai dự án mới, tổng cung toàn thị trường đạt khoảng 1 triệu mét vuông, tăng 36% so với cùng kỳ năm trước. Trung tâm mua sắm là loại hình bán lẻ chiếm ưu thế, với 570.000m2, chiếm 55% thị phần. Hoạt động của thị trường bán lẻ Hà Nội vẫn trong xu hướng giảm, xét trên cả công suất và giá thuê. Theo đó, giá thuê bình quân toàn thị trường là 1,1 triệu đồng/m2/tháng, giảm 4% so với cuối năm 2013 và 6% so với cùng kỳ năm trước; trong khi công suất thuê toàn thị trường đạt 82%, giảm tới 7% so với cùng kỳ năm trước.

Tuy nhiên, nếu xét theo khu vực, thì địa ốc alibaba qua các quận trung tâm có giá thuê cao hơn nhiều, khoảng 2,1 triệu đồng/m2/tháng, so với bình quân khu vực ngoại thành khoảng 650.000 đồng/m2/tháng. Công suất của các trung tâm mua sắm, siêu thị ở Hà Nội khá ổn định từ quý I-2013, song Savills ghi nhận không khí mua sắm trầm lắng. Lượng khách đến các trung tâm mua sắm lớn ít, do đó hoạt động kinh doanh của khách thuê không khả quan. Khả năng chi trả tiền thuê mặt bằng của khách trong dài hạn vẫn là dấu hỏi lớn.

Mới đây, theo báo cáo kết quả kiểm toán năm 2013 vừa được gửi đến Quốc hội, 7/24 công ty do UDic đầu tư lỗ lũy kế 339,6 tỷ đồng. Đặc biệt, báo cáo này cũng chỉ ra 2 dự án "đất vàng" do Tổng công ty này đầu tư là dự án nhà ở CT13 bị chậm 6 năm, dự án hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng cũng bị chậm 8 năm. Trong đó, khu nhà ở cao tầng CT13 nằm tại Khu đô thị Nam Thăng Long - quận Tây Hồ - Hà Nội có diện tích 2.560m2. Tổng số vốn đầu tư cho dự án là 593 tỷ đồng. Đây là dự án nhà ở cao tầng phục vụ di dân giải phóng mặt bằng và nhà ở để bán kinh doanh.

Với thị trường căn hộ dịch vụ, sau 3 quý giảm liên tiếp, quý I-2014 đã ghi nhận công suất thuê tăng 2%, đạt mức 82%. Tuy nhiên, nếu so sánh với cùng kỳ năm 2013 vẫn giảm hơn 3% công suất thuê. Giá thuê trung bình ở mức khoảng 530.000 đồng/m2/ tháng, giảm tới 7% so với cùng kỳ năm trước. Xét theo hạng, căn hộ hạng A dẫn đầu thị trường về công suất và giá thuê. Trong đó, công suất thuê đạt 87%, tăng 3%; giá thuê bình quân 630.000 đồng/m2/tháng, tăng 0,5% so với cuối tháng 12-2013. Trái ngược, căn hộ hạng B và C giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2009 tới nay.

Đến ngày 13/04/1990, UBND Thành phố Hà Nội đổi tên thành Công ty Xây dựng Công trình Kỹ thuật Hạ tầng. Sau 6 năm hoạt động, Công ty này lại tiếp tục được đổi tên thành Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị (UDic). Công ty hoạt động theo mô hình Công ty Mẹ - Công ty Con trên cơ sở tổ chức lại Công ty Đầu tư Phát triển Hạ tầng Đô thị với các thành viên (Công ty Con) là các doanh nghiệp Nhà nước, các Công ty Cổ phần, các Công ty Liên doanh thuộc Sở Xây dựng Hà Nội, Sở Giao thông Công chính, Sở Công nghiệp và Liên hiệp Công ty Xuất nhập Khẩu và Đầu tư Hà Nội (UNIMEX).

Là một công ty hoạt động chính trong lĩnh vực xây lắp, đầu tư xây dựng với số vốn điều lệ lên tới 2.160 tỷ đồng, UDic đã nhanh chóng khẳng định vị thế của mình khi sở hữu hàng loạt dự án khu đô thị, khu công nghiệp với vị trí và quy mô đầu tư “khủng”. Các dự án khu đô thị lớn mà UDic từng triển khai thành công ở Hà Nội như: khu đô thị Trung Yên, Yên Hòa, Nam Thăng Long giai đoạn 1, giai đoạn 2, các công trình hỗn hợp cao tầng tại số 5 Nguyễn Chí Thanh, 101 Láng Hạ, 25 Láng Hạ...

Nếu năm 2005, toàn Tổng công ty có 28 dự án đầu tư thì đến năm 2012 đã có hơn 50 dự án được triển khai ở những giai đoạn khác nhau, trong đó có một số dự án phát triển đô thị quy mô lớn. Tuy nhiên, dù được sở hữu hàng loạt những dự án “gà đẻ trứng vàng” giữa trung tâm Hà Nội – Những dự án mà nhiều doanh nghiệp tư nhân phải thèm thuồng, thì nhiều công ty con của Tổng công ty UDic cũng không thoát khỏi vòng xoáy làm ăn thua lỗ.