Ngoài việc để xảy ra tình trạng xâm chiếm đất nền giá rẻ hành lang bảo vệ cầu Thăng Long một cách tràn lan thì UBND xã Hải Bối, huyện Đông Anh còn làm ngơ cho việc xây dựng hàng loạt công trình nhà ở, nhà hàng trái phép trên đất nông nghiệp và đất lấn chiếm tại chân đê sông Hồng. Liệu có hay không việc chính quyền “bật đèn xanh” cho sự việc trên?


Một người dân bức xúc cho biết, trước đây chỉ có những hộ sống gần ven đê thì đổ đất cát lấn chiếm đất lưu không chân đê, sau đó những nhà có ruộng cũng đổ đất, san nền và bắt đầu trồng cây, một thời gian sau bắt đầu xây nhiều dãy nhà cấp 4 cho thuê. Nhà nào có nhiều thì chiếm nhiều rồi làm nhà cho thuê làm xưởng, của hàng, quán xá…Trong đó cũng không phải không có sự mua đi bán lại “ngấm ngầm” với nhau. Trước đây một năm, ở ven đê như một đại công trình xây dựng, nhà nào cũng tranh thủ tập kết vlxd để xây cho nhanh. Vậy mà có thấy nhà nào bị phạt đâu? Có phạt thì xong lại xây, cán bộ xã, huyện xuống xem xong rồi lại đi.

Công ty địa ốc alibaba đã quan sát thực tế, cả dải đất ven đê sông Hồng thuộc địa bàn xã Hải Bối đã bị lấn chiếm gần như hết đến tận sát đường chân đê như những gì người dân phản ánh. Các vi phạm chủ yếu là lấn chiếm, xây dựng không phép trên đất nông nghiệp, đất lưu không chân đê và nơi chưa có quy hoạch xây dựng. Những dãy nhà cấp 4 xây kiên cố chạy dài, những nhà hàng, nhà xưởng có diện tích lớn, ngang nhiên mọc lên san sát dưới những lùm cây xanh.

Tập đoàn Rose Rock của Mỹ đã cam kết rót 2,5 tỷ USD để triển khai dự án Vung Ro Resort tại Phú Yên, khi tập đoàn này đã đạt được thỏa thuận với Techno Star. Vung Ro Resort có quy mô 760 phòng khách sạn, 4.300 căn hộ, 100 nhà liền kề. Bên cạnh đó tập đoàn Nakheel tại Dubai cũng vừa mới cam kết với Quảng Ninh tiếp tục triển khai dự án Ha Long Star. Được biết, dự án này do Nakheel hợp tác với Sovico Holdings của Việt Nam để thực hiện. Dự án có quy mô 125 ha, tổng vốn đầu tư 550 triệu USD, 226 biệt thự, 85 nhà phố, 114 căn hộ , 350 phòng khách sạn….

Năm 2013 các thương vụ lớn thường tập trung ở mảng bất động sản thương mại, điển hình là thương vụ chuyển nhượng Vincom Centre A, trong khi đó 2014 thị trường M&A lại diễn ra ở mảng bất động sản nhà ở và khu du lịch nghỉ dưỡng. Theo thống kê, cho đến nay có khoảng 15 thương vụ mua bán dự án, M&A bất động sản thành công, tập trung chủ yếu ở những dự án nhà ở quy mô vừa và nhỏ, dự án “đóng băng” có vị trí tốt và ở khu vực có thanh khoản.

Ở phân khúc nhà ở, mà đặc biệt là dự án chung cư tại thành phố lớn là Hà Nội và Tp.HCM. Trong đó, thương vụ đáng chú ý là vào hồi đầu năm Novaland đã công bố mua lại 3 dự án gồm Lixington, Galaxy 9, và Incon56. Đơn vị này đã cam kết rót khoảng 3.000 tỷ đồng để tiếp tục triển khai 3 dự án này sau khi mua lại.

Ngoài ra, tại Hà Nội hoạt động mua bán dự án cũng đã diễn ra khá âm thầm. Nhiều dự án đã được “sang tay” chủ mới. Trong đó, điển hình là thương vụ 36 Phạm Hùng mà FLC Group đã nhận chuyển nhượng lại từ Hải Phát với giá 198 tỷ đồng. Tổng Công ty Xây dựng Thanh Hóa cũng đã thâu tóm thành công dự án Skypark Residence tại Cầu Giấy vào hồi đầu năm với giá chuyển nhượng 143 tỷ đồng…

Trước đó, đại gia bất động sản này cũng đã thâu tóm thành công và phát triển dự án VP6 Linh Đàm từ COMA18 với giá 12 tỷ đồng. Khu đất rộng 2000m2, được xây dựng ở đây chung cư 35 tầng, 1 tầng hầm, 1 tầng kiot. Ngoài ra, Mường Thanh cũng đã mua lại một số tòa chung cư tại dự án Golden Silk (Kim Văn Kim Lũ, Hoàng Mai) từ Vinaconex 2. Trong mảng bất động sản du lịch nghỉ dưỡng có 3 thương vụ, hợp tác của các tập đoàn nước ngoài lớn đầu tư vào Việt Nam với sự cam kết về giá trị đầu tư rất đáng chú ý.