Trong thời gian gần đây, trên nhiều diễn đàn hỏi đáp, tư vấn pháp luật, có khá nhiều câu hỏi liên quan về các loại con dấu được sử dụng trong các văn bản pháp lý, hợp đồng. Trong đó, mọi người bày tỏ sự tò mò của mình đối với sự khác biệt giữa các con dấu và liệu đau là con dấu có tính pháp lý cao nhất trên lĩnh vực pháp luật ở Việt Nam. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc liên quan tới chủ đề con dấu doanh nghiệp đấy, cùng xem ngay có gì thú vị nào.

>>> Xem thêm : Mẫu dấu hoàn công - Con dấu doanh nghiệp và vai trò trong doanh nghiệp

Mỗi một con dấu sẽ có những đặc điểm riêng, chúng được biết đến như điểm tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp. Căn cứ vào điều này, mọi người có thể thấy được sự khác biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp với nhau đây.
Hiện nay ở nước ta đã có nhiều quy định chặt chẽ về việc sử dụng con dấu trong doanh nghiệp, chẳng hạn như dùng với số lượng bao nhiêu, hình thức, kích cỡ, nội dung, dấu mực,... Chúng ta hoàn toàn có thể tìm hiểu những điều này trên cổng thông tin quốc gia về doanh nghiệp.

Có thể bạn chưa biết như nếu như chúng ta tiến hành đổi mới con dấu (bỏ hẳn loại trước) hay cần bổ sung thêm số lượng con dấu, màu mực,.. thì chỉ có con dấu tròn mới có tính pháp lý.

Một trong những điều chúng ta cần làm khi đổi mới con dấu theo quy định của luật doanh nghiệp 2014 là phải nộp lại giấy đăng ký mẫu dấu cũng như con dấu cũ. Sau đó cơ quan công an sẽ cấp lại giấy đăng ký mẫu dấu mới. Ở đây, cả hai loại dấu tròn/vuông đều có tính pháp lý như nhau.

Hai con dấu tròn và vuông cũng đồng thời có tính pháp lý khi bạn bị mấy con dấu. Tại trường hợp này, việc đầu tiên doanh nghiệp cần làm là báo ngay cho cơ quan công an nơi cấp giấy đăng ký mẫu dấu đó. Sau đó, thực hiện hồ sơ làm con dấu mới theo quy định của pháp luật. Đây là một tình huống khá rắc rối, có không ít hệ quả xấu nên mọi người cần chủ động bảo vệ con dấu của doanh nghiệp.

Việc thành lập một cơ quan, doanh nghiệp không phải là điều dễ dàng, nhất là khi hiện nay điều khoản pháp luật ở nước ta ngày càng khắt khe hơn. Dựa trên tình huống, văn kiện hay vấn đề cần giải quyết mà người ta sẽ sử dụng hợp lý giữa con dấu tròn và con dấu vuông.

>>> Xem thêm : làm mộc tên - Con dấu và sự quan trọng với các doanh nghiệp